20 thg 10, 2014

Giáo án hình học và đại số môn toán lớp 8 chuẩn bộ GD




Các mẫu giáo án môn toán lớp 8 gồm 2 phần giáo án hình học và giáo án đại số 8. Năm học 2015 sắp bắt đầu, chúng tôi xin gửi đến thầy cô dạy toán 8 bộ giáo án chuẩn theo từng phần. Các mẫu GA được chắt lọc và đưa ra những bộ chất lượng nhất.
http://www.dalatgiasu.com/2014/10/giao-hinh-hoc-va-ai-so-mon-toan-lop-8.html
 + GA hình và đại 8

P1 - Link tải 4 mẫu giáo án môn toán lớp 8 phần hình học : Tải Về
Trích dẫn phần bài mới của 1 bài soạn phần hình học :
Tiết 14-§9: HÌNH CHỮ NHẬT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ? 
HS: Trả lời 
GV: Tứ giác ABCD này là 1 hcn. Vậy hcn là hình ntn? 
HS: Suy nghĩ, trả lời. 
GV: Để tứ giác ABCD là hbh cần t/mãn những đk gì? 
HS: Trả lời 
GV: Em nào có thể c/m được hcn cũng là hình bình hành, hình thang cân? 
HS: Phát biểu. 
GV lưu ý: Điều ngược lại không đúng. 
HS: Chú ý nghe. 
GV: Các em đã biết t/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy hcn có những t/c gì? 
HS: Trả lời 
GV: Ngoài các t/c của hbh, hình thang cân, hcn còn có t/c gì khác? 
HS: Trả lời 
GV: Chốt lại các t/c của hcn. 
HS: Chú ý nghe 
GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hcn 
HS: Chú ý nghe 
GV: Hd hs c/m dấu hiệu 4 
HS: Cùng gv c/m dấu hiệu 4. 
GV: Y/c hs trả lời ?2 
HS: Suy nghĩ, phát biểu. 
GV: Cho hs thực hiện ?3, ?4 định lí 
HS: Làm bài, phát biểu định lí 
V: Chốt lại

1. Định nghĩa: 
* ĐN: SGK. 
* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
* Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là 1 hình thang cân. 
2. Tính chất: 
- Hình chữ nhật có tất cả các t/c của hbh, của hình thang cân. 
- Trong hình chữ nhật hai đường chéo bàng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
3. Dấu hiệu nhận biết: 
(SGK) 
4. Áp dụng vào tam giác: 
Định lí: SGK
P2 - Link tải 2 mẫu giáo án môn toán lớp 8 phần đại số 2015 : Tải về
Trích dẫn bài 7 tiết 10
TIẾT 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. 
I . Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử. Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào việc phân tích 
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. 
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ, bài tập ? ., phấn màu, … 
- HS:Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, máy tính bỏ túi. 
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. 
III. Các bước lên lớp: 
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
Lớp Ngày dạy Điều chỉnh
8C 17/9/2013
       
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 
HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) x2 – 7x b) 10x(x-y) – 8y(y-x) 
HS2: Tính giá trị của biểu thức x(x-1) – y(1-x) tại x=2001 và y=1999

Chia sẻ

Author:

0 nhận xét: